Mầm Xinh
Thứ Hai, 16 tháng 12, 2019
Thứ Bảy, 14 tháng 12, 2019
Thứ Năm, 19 tháng 9, 2019
Gà đốt lá chúc ở Ô Thum, Bảy Núi, An Giang – món ăn ngon không thể quên thưởng thức 1 lần – Mua trái chúc
Gà đốt lá chúc ở Ô Thum, Bảy Núi, An Giang – món ăn ngon không thể quên thưởng thức 1 lần – Mua trái chúc
Thịt gà đồi thả vườn săn chắc ngon ngọt vô cùng được ướp với lá chúc sắt nhuyễn cùng những gia vị khác mang đến một hương vị độc đáo vô cùng, không lẫn vào đâu được.
Ngoài mắm An Giang, cháo bò An Giang thì gà đốt lá chúc Ô Thum là món ăn vô cùng đặc biệt nên thưởng thức 1 lần khi đến An Giang. Tuy nhiên, vùng đất này còn có một món ăn cực kỳ nổi tiếng khác, hấp dẫn thực khách gần xa đó là món gà đốt lá chúc Ô Thum. nguồn gốc của Món gà đốt Ô Thum từ Campuchia, du nhập vào Bảy Núi, An Giang từ lâu, và đã trở thành một món đặc sản vang danh khắp nơi. Hương vị đặc biệt thơm ngon đặc trưng của món gà lá chúc này khiến thực khách không khỏi vấn vương, và không nơi đâu có thể tạo một hương vị độc đáo đến như vậy.
Gà đốt lá chúc - Ô Thum có nhiều quán nhất ở hồ Ô Thum, Tri Tôn, An Giang. Nơi này thu hút được nhiều khách du lịch đến, một phần là do khung cảnh lãng mạn, tuyệt đẹp, một phần là bởi món gà đốt lá chúc hồ Ô Thum trứ danh này. Món ăn nổi tiếng là bởi hương vị đặc biệt khác lạ, và cách chế biến rất độc đáo không ở đâu có. Chính vì thế, khi đã đến với hồ Ô Thum thì nhất định bạn phải tìm và thưởng thức món gà đốt lá chúc trứ danh này.
Để làm món ăn này, người thợ nấu phải chọn lựa nguyên liệu rất kỹ càng. Gà để làm món gà đốt lá chúc này phải là gà đồi, là giống gà ta không quá to, mỗi con chỉ có trọng lượng từ 1,3kg đến 1.8kg, loại gà này nhỏ nhưng đặc biệt thịt rất chắc chắn và ngọt. Đặc biệt hơn, người thợ nấu không làm sẵn để bán cho thực khách, mà chỉ khi khách đặt thì gà mới được làm thịt, tẩm ướp và mang đi đốt. Chính vì lý do này nên thịt gà luôn rất tươi ngon, ngọt, nước.
Thực khách đến đây muốn thưởng thức món gà đốt lá chúc hồ Ô Thum, thì khách phải chờ đợi từ 40 phút đến 1 tiếng để đầu bếp có thể thực hiện tất cả các công đoạn chế biến cho ra món ăn. Thưởng thức gà đốt lá chúc hồ Ô Thum, thực khách cần phải có sự kiên nhẫn chờ đợi nhưng khi món ăn được bày lên, hương vị quả đậm đà, rất thơm ngon của món ăn sẽ bù lại công chờ đợi, mong mỏi của thực khách một cách xứng đáng.
Gà đốt lá chúc hò Ô Thum chuẩn vị là sau khi đốt sẽ phải được lót thêm một lớp lá sả, lá chúc và cho thêm dầu, rồi đốt tiếp tục từ 15 đến 20 phút để da vàng giòn rộm. Và lửa để đốt gà phải là lửa thật to, sau đó lửa nhỏ dần để cho thịt gà chín đều hết. Gà đốt khi bày lên mâm sẽ có một lớp da giòn rộm, màu vàng ươm, vị ngọt thiệt đậm đà và đặc biệt là cái mùi thơm quả đặc trưng không thể lẫn vào đâu được.
Khi thưởng thức gà đốt lá chúc hồ Ô Thum, thực khách sẽ được chủ quán chuẩn bị cho một cây kéo để tự cắt thịt và thêm một dĩa gỏi rau ăn kèm với thịt gà. Món ăn này dùng không cũng đã rất ngon rồi, nhưng nếu kèm theo cả chén đồ chấm nữa thì sẽ vô cùng đậm đà và rất hấp dẫn.
Điều đặc biệt hơn, chén nước chấm có vị chua nặn từ trái chúc thì còn tuyệt vời hơn nữa, và hương vị lá chúc, trái chúc là hương vị không thể thiếu để hoàn thiện món ăn ngon đặc biệt này.
Các bạn muốn mua trái chúc, có thể liên hệ website: Nơi bán trái chúc hoặc fanpage: Nơi mua trái chúc, SĐT/zalo: 0979445296 – 0907416068. Cảm ơn các bạn đã theo dõi.
Các bạn tham khảo thêm món ăn Gà hấp lá chúc - nước chấm trái chúc này nhé
Chúc các bạn thành công với món ăn ngon đặc biệt này nhé!
Thịt gà đồi thả vườn săn chắc ngon ngọt vô cùng được ướp với lá chúc sắt nhuyễn cùng những gia vị khác mang đến một hương vị độc đáo vô cùng, không lẫn vào đâu được.
Ngoài mắm An Giang, cháo bò An Giang thì gà đốt lá chúc Ô Thum là món ăn vô cùng đặc biệt nên thưởng thức 1 lần khi đến An Giang. Tuy nhiên, vùng đất này còn có một món ăn cực kỳ nổi tiếng khác, hấp dẫn thực khách gần xa đó là món gà đốt lá chúc Ô Thum. nguồn gốc của Món gà đốt Ô Thum từ Campuchia, du nhập vào Bảy Núi, An Giang từ lâu, và đã trở thành một món đặc sản vang danh khắp nơi. Hương vị đặc biệt thơm ngon đặc trưng của món gà lá chúc này khiến thực khách không khỏi vấn vương, và không nơi đâu có thể tạo một hương vị độc đáo đến như vậy.
Gà đốt lá chúc - Ô Thum có nhiều quán nhất ở hồ Ô Thum, Tri Tôn, An Giang. Nơi này thu hút được nhiều khách du lịch đến, một phần là do khung cảnh lãng mạn, tuyệt đẹp, một phần là bởi món gà đốt lá chúc hồ Ô Thum trứ danh này. Món ăn nổi tiếng là bởi hương vị đặc biệt khác lạ, và cách chế biến rất độc đáo không ở đâu có. Chính vì thế, khi đã đến với hồ Ô Thum thì nhất định bạn phải tìm và thưởng thức món gà đốt lá chúc trứ danh này.
Để làm món ăn này, người thợ nấu phải chọn lựa nguyên liệu rất kỹ càng. Gà để làm món gà đốt lá chúc này phải là gà đồi, là giống gà ta không quá to, mỗi con chỉ có trọng lượng từ 1,3kg đến 1.8kg, loại gà này nhỏ nhưng đặc biệt thịt rất chắc chắn và ngọt. Đặc biệt hơn, người thợ nấu không làm sẵn để bán cho thực khách, mà chỉ khi khách đặt thì gà mới được làm thịt, tẩm ướp và mang đi đốt. Chính vì lý do này nên thịt gà luôn rất tươi ngon, ngọt, nước.
Thực khách đến đây muốn thưởng thức món gà đốt lá chúc hồ Ô Thum, thì khách phải chờ đợi từ 40 phút đến 1 tiếng để đầu bếp có thể thực hiện tất cả các công đoạn chế biến cho ra món ăn. Thưởng thức gà đốt lá chúc hồ Ô Thum, thực khách cần phải có sự kiên nhẫn chờ đợi nhưng khi món ăn được bày lên, hương vị quả đậm đà, rất thơm ngon của món ăn sẽ bù lại công chờ đợi, mong mỏi của thực khách một cách xứng đáng.
Gà đốt ăn kèm nước chấm lá chúc
Điều đặc biệt tạo nên vị ngon ngọt của món gà đốt lá chúc hồ Ô Thum này, không phải chỉ nằm ở nguyên liệu không thôi mà còn nằm ở bí quyết chế biến rất riêng của người thợ tại đây. Ngoài các gia vị thông thường như: muối, sả, ớt, tỏi,… thì một loại gia vị khác đặc biệt hơn cho món ăn này đó chính là lá chúc xắt nhuyễn, người ta sẽ ướp gà ta với loại lá chúc này để tạo ra hương vị ngon ngọt đặc trưng.Gà đốt lá chúc hò Ô Thum chuẩn vị là sau khi đốt sẽ phải được lót thêm một lớp lá sả, lá chúc và cho thêm dầu, rồi đốt tiếp tục từ 15 đến 20 phút để da vàng giòn rộm. Và lửa để đốt gà phải là lửa thật to, sau đó lửa nhỏ dần để cho thịt gà chín đều hết. Gà đốt khi bày lên mâm sẽ có một lớp da giòn rộm, màu vàng ươm, vị ngọt thiệt đậm đà và đặc biệt là cái mùi thơm quả đặc trưng không thể lẫn vào đâu được.
Khi thưởng thức gà đốt lá chúc hồ Ô Thum, thực khách sẽ được chủ quán chuẩn bị cho một cây kéo để tự cắt thịt và thêm một dĩa gỏi rau ăn kèm với thịt gà. Món ăn này dùng không cũng đã rất ngon rồi, nhưng nếu kèm theo cả chén đồ chấm nữa thì sẽ vô cùng đậm đà và rất hấp dẫn.
Điều đặc biệt hơn, chén nước chấm có vị chua nặn từ trái chúc thì còn tuyệt vời hơn nữa, và hương vị lá chúc, trái chúc là hương vị không thể thiếu để hoàn thiện món ăn ngon đặc biệt này.
Các bạn muốn mua trái chúc, có thể liên hệ website: Nơi bán trái chúc hoặc fanpage: Nơi mua trái chúc, SĐT/zalo: 0979445296 – 0907416068. Cảm ơn các bạn đã theo dõi.
Các bạn tham khảo thêm món ăn Gà hấp lá chúc - nước chấm trái chúc này nhé
Chúc các bạn thành công với món ăn ngon đặc biệt này nhé!
Thứ Bảy, 15 tháng 6, 2019
Bón phân trùn quế cho cây mai - nơi bán phân trùn quế ở Long Xuyên, An GIang
Mai vàng là một trong những loài hoa không thể thiếu trong dịp tết cổ truyền ở Việt Nam. Tuy nhiên, để trồng, chăm sóc một cây mai đẹp để trưng trong dịp tết là một việc không hề dễ dàng. Vì thế, chợ hoa trong dịp tết ngày càng xuất hiện nhiều nhà vườn bày bán những chậu mai đẹp. Vậy làm thế nào ta có thể chăm sóc tốt những cây mai có sẵn ở nhà đạt được chất lượng tốt để không phải mua thêm hằng năm. Hãy cùng mamxinh.com tìm hiểu cách sử dụng phân trùn quế để bón cho cây mai vườn nhà thêm đẹp nhé.
Cây mai phát triển tốt với khí hậu đặc trưng nhiệt đới, vì thế được trồng nhiều ở miền Nam và là 1 loài cây biểu trưng của ngày Tết. Việc trồng và chăm sóc mai từ lâu đã được các nhà vườn chú ý đầu tư. Sau đây là 1 số kỹ thuật bà con nên biết khi trồng và chăm sóc, bón phân cho cây mai để đạt được hiệu quả cao, mai phát triển tốt, cho nhiều hoa dịp Tết.
1. Chọn đất trồng mai
Cây mai không chịu được ngập úng nên cần chọn loại đất có sa cấu nhẹ để thoát nước tốt như đất thịt, đất có chứa nhiều chất hữu cơ. Không trồng mai ở những vùng đất bị nhiễm phèn, mặn. Những cây mai trồng trong chậu cần lưu ý làm cho đất tơi xốp, tránh đất trong chậu bị chai cứng khiến rễ cây mai phải mệt mỏi trong việc hấp thụ chất dinh dưỡng. Việc bón phân trùn quế cho cây mai sẽ làm đất trong chậu tăng độ tơi xốp. Sau khi chọn được đất thích hợp để trồng thì có thể trộn với phân trùn quế với tỷ lệ 2/8 hoặc 3/8. Nghĩa là cứ 7-8 xô đất thì trộn chung 2-3 xô phân trùn quế. Ngoài việc cung cấp chất hữu cơ và làm tơi xốp đất thì phân trùn quế còn có nhiều ưu điểm vượt trội khác mà các loại phân hữu cơ khác khó bì kip. Để biết thêm về những tác dụng kỳ diệu của phân trùn quế có thể xem thêm tại tác dụng tuyệt vời của phân trùn quế
2. Cách bón phân:
– Bón lót trước khi trồng: trộn đều lượng phân trùn quế khoảng 1-2kg với 50g DAP cho vào trong hố trước khi đặt cây xuống. Đối với cây mai trồng trong chậu thì bón phân trùn quế khoảng 30% dựa trên tổng số đất. Tạo rãnh khoảng 3 -5 cm xung quanh thành chậu để rải phân sau đó phủ đất lại và tưới nước. Khi đặt cây xuống cần tránh làm đứt rễ để cây con có thể phát triển tốt. Hàng năm nên thay đất cho chậu mai và bổ sung cho mỗi chậu khoảng 1-2kg phân trùn quế. Sau khi trồng 5 ngày có thể bổ sung thêm các dòng phân bón ra rễ để cây mai mau hồi sức. Có thể chọn các sản phẩm được nhiều nhà vườn tin dùng như Avan Root, Combi9, hoặc các dòng phân có chứa auxin (IAA), Vitamin B1.
– Bón thúc: Thông thường khoảng 10 đến 15 ngày sau khi trồng thì cây con bắt đầu ra rễ. Lúc này, ta pha loãng phân NPK 16-16-8-13S (nên chọn loại NPK 1 màu của Việt Nhật vì phân dạng phức hợp sẽ ít gây mặn cho rễ) với liều lượng 60-100gr/10-15 lít nước để tưới cho cây. Khoảng 20 -30 ngày tưới lặp lại một lần. Khi cây mai lớn thì tăng lượng phân bón nhưng khoảng cách ngày tưới xa hơn. Đồng thời nên bón thêm phân trùn quế định kỳ để tăng lượng chất hữu cơ, làm cho đất tơi xốp và giữ độ ẩm cho đất. Bên cạnh đó phân trùn quế còn chứa các vi sinh vật có ích và các axit hữu cơ giúp cây mai hấp thụ được dinh dưỡng một cách tối đa.
Chú ý thường xuyên quan sát các dấu hiệu của mầm bệnh để có biện pháp điều trị kịp thời vì giai đoạn mới trồng cây cũng chưa có nền tảng vững chắc.
Bón phân khi mai đã cho hoa ổn định: bón thêm phân hữu cơ từ 5 – 10 kg/gốc và phân NPK 16-16-8 20 -40gr/gốc, hay có thể thay thế lượng phân trên bằng phân trùn quế cao cấp 1,5 - 3kg/gốc, 3 – 4 lần/năm, vào các thời điểm: sau tết (lúc hoa rụng hết), khi tỉa gọn cành nhánh, đầu và giữa mùa mưa, từ một đến một tháng rưỡi trước khi hoa mai nở.
Vào mùa nắng nên tạo độ ẩm cho gốc mai (mụn xơ dừa), trước khi vào mùa mưa nên kiểm tra lại lỗ thoát nước để tránh ngập úng. Bón phân theo hình chiếu của tán cây bằng cách tạo rãnh hoặc đào hốc gần vùng rễ non phát triển. Rãnh hoặc hốc tốt nhất nên có độ sâu từ 6-8cm, bón phân vào đó rồi ta lấp đất nhằm giúp tránh thất thoát phân bón đồng thời cây mai cũng dễ dàng tiếp cận dinh dưỡng hơn.
Một sản phẩm tuyệt vời cho người chơi mai có thể lựa chọn là dịch trùn quế. Loại phân bón hữu cơ được chiết xuất từ dịch thủy phân trùn quế và một loại phân bón tuyệt vời cho tất cả các loại cây trồng. Công dụng kỳ diệu trong việc phát triển rễ, thân, lá, hoa, quả của dịch trùn quế đã được chứng minh qua các kết quả thực tế áp dụng cho nhiều loại cây trồng. Dịch trùn quế cũng là sản phẩm được các nước tiên tiến trên thế giới sử dụng như một loại phân bón sạch cho vườn cây của họ. Vì thế ta có thể áp dụng dịch trùn quế vào cây mai cảnh để thu được những lợi ích thiết thực của nó mang lại.
Ở Tri Tôn, Long Xuyên nói riêng, và An Giang nói chung, việc sử dụng các sản phẩm từ trùn quế chưa được quan tâm đúng mức. Có thể là do chi phí sử dụng hơi cao. Nhưng ngẫm lại, với chi phí cao để đổi lại lợi ích lâu dài thì cũng xứng đáng để đầu tư và áp dụng.
Nếu có gì thắc mắc về cách sử dụng phân trùn quế, các bạn có thể liên hệ zalo 0907136890, website mua bán phân trùn quế, giun quế ("trùng huế") chất lượng cao ở tại thành phố Long Xuyên và huyện Tri Tôn An Giang hoặc Fanpage Phân trùn quế Long Xuyên, An Giang để được tư vấn, giải đáp thắc mắc và nhận về sản phẩm phân trùn quế an toàn và chất lượng.
mamxinh.com
=> Bình luận và chia sẻ ý kiến của bạn cùng mầm xinh nhé!
Cây mai phát triển tốt với khí hậu đặc trưng nhiệt đới, vì thế được trồng nhiều ở miền Nam và là 1 loài cây biểu trưng của ngày Tết. Việc trồng và chăm sóc mai từ lâu đã được các nhà vườn chú ý đầu tư. Sau đây là 1 số kỹ thuật bà con nên biết khi trồng và chăm sóc, bón phân cho cây mai để đạt được hiệu quả cao, mai phát triển tốt, cho nhiều hoa dịp Tết.
1. Chọn đất trồng mai
Cây mai không chịu được ngập úng nên cần chọn loại đất có sa cấu nhẹ để thoát nước tốt như đất thịt, đất có chứa nhiều chất hữu cơ. Không trồng mai ở những vùng đất bị nhiễm phèn, mặn. Những cây mai trồng trong chậu cần lưu ý làm cho đất tơi xốp, tránh đất trong chậu bị chai cứng khiến rễ cây mai phải mệt mỏi trong việc hấp thụ chất dinh dưỡng. Việc bón phân trùn quế cho cây mai sẽ làm đất trong chậu tăng độ tơi xốp. Sau khi chọn được đất thích hợp để trồng thì có thể trộn với phân trùn quế với tỷ lệ 2/8 hoặc 3/8. Nghĩa là cứ 7-8 xô đất thì trộn chung 2-3 xô phân trùn quế. Ngoài việc cung cấp chất hữu cơ và làm tơi xốp đất thì phân trùn quế còn có nhiều ưu điểm vượt trội khác mà các loại phân hữu cơ khác khó bì kip. Để biết thêm về những tác dụng kỳ diệu của phân trùn quế có thể xem thêm tại tác dụng tuyệt vời của phân trùn quế
2. Cách bón phân:
– Bón lót trước khi trồng: trộn đều lượng phân trùn quế khoảng 1-2kg với 50g DAP cho vào trong hố trước khi đặt cây xuống. Đối với cây mai trồng trong chậu thì bón phân trùn quế khoảng 30% dựa trên tổng số đất. Tạo rãnh khoảng 3 -5 cm xung quanh thành chậu để rải phân sau đó phủ đất lại và tưới nước. Khi đặt cây xuống cần tránh làm đứt rễ để cây con có thể phát triển tốt. Hàng năm nên thay đất cho chậu mai và bổ sung cho mỗi chậu khoảng 1-2kg phân trùn quế. Sau khi trồng 5 ngày có thể bổ sung thêm các dòng phân bón ra rễ để cây mai mau hồi sức. Có thể chọn các sản phẩm được nhiều nhà vườn tin dùng như Avan Root, Combi9, hoặc các dòng phân có chứa auxin (IAA), Vitamin B1.
– Bón thúc: Thông thường khoảng 10 đến 15 ngày sau khi trồng thì cây con bắt đầu ra rễ. Lúc này, ta pha loãng phân NPK 16-16-8-13S (nên chọn loại NPK 1 màu của Việt Nhật vì phân dạng phức hợp sẽ ít gây mặn cho rễ) với liều lượng 60-100gr/10-15 lít nước để tưới cho cây. Khoảng 20 -30 ngày tưới lặp lại một lần. Khi cây mai lớn thì tăng lượng phân bón nhưng khoảng cách ngày tưới xa hơn. Đồng thời nên bón thêm phân trùn quế định kỳ để tăng lượng chất hữu cơ, làm cho đất tơi xốp và giữ độ ẩm cho đất. Bên cạnh đó phân trùn quế còn chứa các vi sinh vật có ích và các axit hữu cơ giúp cây mai hấp thụ được dinh dưỡng một cách tối đa.
Chú ý thường xuyên quan sát các dấu hiệu của mầm bệnh để có biện pháp điều trị kịp thời vì giai đoạn mới trồng cây cũng chưa có nền tảng vững chắc.
Bón phân khi mai đã cho hoa ổn định: bón thêm phân hữu cơ từ 5 – 10 kg/gốc và phân NPK 16-16-8 20 -40gr/gốc, hay có thể thay thế lượng phân trên bằng phân trùn quế cao cấp 1,5 - 3kg/gốc, 3 – 4 lần/năm, vào các thời điểm: sau tết (lúc hoa rụng hết), khi tỉa gọn cành nhánh, đầu và giữa mùa mưa, từ một đến một tháng rưỡi trước khi hoa mai nở.
Vào mùa nắng nên tạo độ ẩm cho gốc mai (mụn xơ dừa), trước khi vào mùa mưa nên kiểm tra lại lỗ thoát nước để tránh ngập úng. Bón phân theo hình chiếu của tán cây bằng cách tạo rãnh hoặc đào hốc gần vùng rễ non phát triển. Rãnh hoặc hốc tốt nhất nên có độ sâu từ 6-8cm, bón phân vào đó rồi ta lấp đất nhằm giúp tránh thất thoát phân bón đồng thời cây mai cũng dễ dàng tiếp cận dinh dưỡng hơn.
Một sản phẩm tuyệt vời cho người chơi mai có thể lựa chọn là dịch trùn quế. Loại phân bón hữu cơ được chiết xuất từ dịch thủy phân trùn quế và một loại phân bón tuyệt vời cho tất cả các loại cây trồng. Công dụng kỳ diệu trong việc phát triển rễ, thân, lá, hoa, quả của dịch trùn quế đã được chứng minh qua các kết quả thực tế áp dụng cho nhiều loại cây trồng. Dịch trùn quế cũng là sản phẩm được các nước tiên tiến trên thế giới sử dụng như một loại phân bón sạch cho vườn cây của họ. Vì thế ta có thể áp dụng dịch trùn quế vào cây mai cảnh để thu được những lợi ích thiết thực của nó mang lại.
Ở Tri Tôn, Long Xuyên nói riêng, và An Giang nói chung, việc sử dụng các sản phẩm từ trùn quế chưa được quan tâm đúng mức. Có thể là do chi phí sử dụng hơi cao. Nhưng ngẫm lại, với chi phí cao để đổi lại lợi ích lâu dài thì cũng xứng đáng để đầu tư và áp dụng.
Nếu có gì thắc mắc về cách sử dụng phân trùn quế, các bạn có thể liên hệ zalo 0907136890, website mua bán phân trùn quế, giun quế ("trùng huế") chất lượng cao ở tại thành phố Long Xuyên và huyện Tri Tôn An Giang hoặc Fanpage Phân trùn quế Long Xuyên, An Giang để được tư vấn, giải đáp thắc mắc và nhận về sản phẩm phân trùn quế an toàn và chất lượng.
mamxinh.com
=> Bình luận và chia sẻ ý kiến của bạn cùng mầm xinh nhé!
Thứ Bảy, 25 tháng 5, 2019
Những ngày này, không khí chuẩn bị cho Tết đã ngày càng rộn rịp. Hoa tết cũng là 1 trong những đề tài được đề cập đến nhiều nhất trên các diễn đàn. Người trồng mai cũng bắt đầu những công đoạn cuối cùng để chuẩn bị cho những chậu mai nở hoa rực rỡ vào đúng dịp Tết. Để có được những cây mai nở đúng Tết là cả 1 công trình chăm sóc tỉ mỉ và qua rất nhiều giai đoạn.
Để hoa mai nở đúng dịp Tết, ta cần đặc biệt lưu ý những giai đoạn sau:
1. Từ giữa tháng 10 đến cuối tháng 11 Âm lịch:
Cần giảm lượng phân bón cho cây, hạn chế bón phân có lượng đạm cao. Chỉ nên bón lót phân trùn quế để điều hòa đất. Lượng nước tưới cũng giảm để chuẩn bị cho giai đoạn phân hóa mầm hoa, hạn chế sự tăng trưởng của cây và bắt đầu cho giai đoạn lặt lá mai.
2. Thời điểm đầu tháng Chạp:
Thực hiện đồng loạt các công đoạn: Bón phân – Tưới nước – Lặt lá mai. Ta có thể quan sát kích thước của nụ hoa mai (hoa cái trong chum hoa) để dự tính thời gian nên lặt lá. Đây là giai đoạn quan trọng quyết định đến việc hoa mai có nở đúng Tết hay không.
Nếu khoảng mồng 7 -12 Âm lịch, ta thấy lá mai có vẻ úa, nụ hoa cái lớn có khả năng sẽ bung vỏ lụa và nở trong 3-4 ngày tới, ta nên lặt lá mai vào ngày 18-20, đồng thời ngưng tưới nước ngày hôm đó. Sau đó tưới phân NPK 5-0-2 hoặc Ure loãng (1 muỗng cà phê Ure/8 lít nước, 5 ngày tưới 1 lần). Nếu thấy mai có dấu hiệu nở sớm nên dung vải đen trùm cây mai lại. Dùng kéo để tỉa bớt những lá non nếu thấy cây có biểu hiện ra nhiều lá. Đến khoảng 23/12 Âm lịch ta có thể gỡ màn che và để cây phát triển bình thường. Đến giai đoạn này không cần tỉa lá non nữa.
Nếu khoảng mồng 7 -12 Âm lịch mai không phát triển tốt, chỉ có nụ nhỏ và trời trở lạnh nhiều ngày thì nên lặt lá sớm hơn khoảng 13 – 16 tháng Chạp. Khi lặt lá cần lưu ý: ngưng tưới nước trước đó 1 -3 ngày. Khi thấy lá bắt đầu nổi gân thì mới tiến hành lặt. Sau khi lặt xong nên tưới nước thật đẫm. Có thể phun thâm phân bón lá từ dịch trùn quế SFARM D01 để bổ sung dinh dưỡng cho cây. Dịch trùn quế giúp kích thích nở hoa và giữ hoa mai nở bền hơn. Nên pha dịch trùn quế và nước theo tỷ lệ được hướng dẫn trên bao bì. Đến 23/12 Âm lịch nếu thấy nụ hoa cái nở hoặc có dấu hiệu bung vỏ lụa thì có thể yên tâm là hoa sẽ nở đúng Tết. Để giữ hoa lâu tàn, ta nên bón thêm phân NPK 6-30-30.
Lưu ý quan trọng:
- Hoa sẽ nở nhanh khi ta tưới vào thời tiết ấm. Vì vậy khi quan sát thấy hoa nở chậm thì nên tưới nước ấm hoặc tưới vào giữa trưa, ngược lại khi hoa nở quá nhanh ta có thể kiềm lại bằng cách tưới nước lạnh hoặc tưới vào lúc sang sớm, khi trời mát.
- Hoa nhiều cánh nên lặt lá sớm hơn hoa mai 5 cánh từ 4 – 6 ngày.
- Nên quan sát kỹ ngay từ ngày đầu tháng Chạp. Vì năm nay có 2 tháng Nhuận nên thời tiết diễn biến phức tạp hơn, hoa mai dễ nở sớm hoặc ta không kịp lặt lá cho đúng dịp. Cần căn cứ vào thời tiết và khả năng bung vỏ lụa của nụ cái để quyết định ngày lặt lá. Làm sao căn đúng khoảng 23 tháng Chạp, nụ cái bung vỏ lụa thì có thể chắc được hoa sẽ nở đẹp và đúng Tết.
Chủ Nhật, 11 tháng 3, 2018
Đăng ký:
Bài đăng (Atom)